Cây bài (Phần 1)
Tất cả những tỉ lệ nêu trên (mà chúng ta hay lầm lẫn gọi là quy tắc bonsai) chẳng qua chỉ là những nhận xét của “cổ nhân” khi thấy một “cây đẹp, già lão, dễ nhìn” thì thường xuất hiện những chi tiết na ná như trên. Từ đó, người ta rút ra những kinh nghiệm
Bonsai Việt Nam đừng copy, sao chép...
Tôi thấy các tác phẩm Bonsai ở nhiều nơi rất giống nhau, đều bị ảnh hưởng nặng bởi thiên nhiên. Việt Nam cũng vậy… Thiên nhiên không bao giờ hoàn mỹ, khi mà ta đặt cái cây vào trong bồn tạo thành bồn cảnh (bước mở đầu của nghệ thuật Bonsai) thì cần thiết phải có sự tác động, cải thiện mang tính nghệ thuật của con người vào trong đó
Cách trồng cây thác đổ của chú Thắng đổ
- Cách nuôi cây phôi: Sau khi chọn được phôi như ý nếu cho đổ ngay thì cây sẽ phát rất chậm, đặc biệt là ở phần ngọn cây, rễ cây. Do khu vực đó tán cây nhận được nắng gió không nhiều. Vì cậy cách tốt nhất là trồng cây thẳng lên trên như dáng trực lắc.
Cây dáng trực - Cây thể hiện tinh thần của người quân tử
Trực quân tử: Thân cây mọc thẳng tắp, không đổi chiều, thon dần từ gốc đến ngọn, phôi cây dạng này thường ít được gặp trong tự nhiên trừ những vùng có khí hậu ổn định, yên ả. Thông thường người ta phải nuôi phôi từ nhỏ.
Kiểu dáng Bonsai căn bản
Định nghĩa đơn giản của Bonsai là một cây thiên nhiên thu nhỏ trồng trong chậu cạn. Nên để phần nào thể hiện được kiểu dáng Bonsai chúng ta thử nghiên cứu về kiểu dáng ngoài thiên nhiên.
Sau khi nghiên cứu ở nhiều địa hình khác nhau, người ta thấy do tác động của thiên nhiên các cây thường có các kiểu dáng như sau
Chiêm ngưỡng những cây Bonsai đẹp
Trước những năm của thế chiến thứ hai (1939-1945), dân Nhật thích bonsai thường lên núi đào mấy cây đẹp, cây còi về chơi. Thì cũng chẳng khác các bạn bên nhà hiện nay là mấy. Có điều, thời này người Nhật không chuộng Thông đen bonsai. Lúc đó, người Nhật chỉ...