Làm cây theo phong cách tự nhiên (Phần 1)
“Nhiều người nghĩ họ hiểu được phong cách tự nhiên là gì, và họ để mặc cho thiên nhiên “kiến tạo” cây phôi trong chậu thành cây bonsai. Họ nghĩ đơn giản là: phong cách tự nhiên là để cây mọc “tự do”, tuy rằng cũng có giúp uốn chỗ này chỗ nọ tí chút. Không phải vậy!
Top dressing – môi trường giữ ẩm mặt chậu
Rễ trắng phau đang phát triển trên mặt chậu sau khi lấy bỏ dớn. Nếu không đắp dớn thì độ dày khoảng đốt ngón tay của đất trên mặt chậu sẽ chóng khô, rễ không thể nào phát triển thì kể như chúng ta đã loãng phí đi mất 20% diện tích của chất trồng.
Và sai lầm này vẫn đang diễn ra trên khắp thế giới.
Nó không phải là một vấn đề đúng hay sai, nhưng có liên quan đến sinh lý và hình thái mà làm cho một sự khác biệt cơ bản giữa cấu trúc và tính chất của cây lá rộng với loài cây lá kim.
Kỹ thuật quấn dây uốn cành cây bonsai
Thời điểm thích hợp nhất để quấn dây là khi cây đang phát triển mạnh và thành thục. Đó là lúc đợt lá non bắt đầu chuyển sang màu xanh đậm, thông thường ở miền Bắc là đầu hè và giữa thu.
Các phương pháp uốn cành Bonsai căn bản
Nên quấn dây cọ (dây cao su non, băng dính thợ điện) để bảo vệ lớp vỏ cây và tránh nước vào làm mục gỗ. Như bạn vẫn biết, vỏ cây là nét đẹp quan trọng của một cây bonsai. Nếu lớp vỏ cây nứt nẻ, mỏng manh đó mà mất đi là cây bạn giảm giá đó
Kỹ thuật ghép xuyên tâm
Kỹ thuật ghép xuyên tâm - Đây là kỹ thuật ghép cành vào vị trí thiếu, có thể áp dụng lên nhiều loại cây ở Việt Nam, đặc biệt là mai chiếu thủy.